Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014

Triệu chứng trĩ ngoại phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh

triệu chứng trĩ ngoạiTriệu chứng trĩ ngoại tuy được coi là dễ nhận biết hơn so với trĩ nội và trĩ hỗn  hợp, tuy nhiên theo các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Khương Trung, trĩ ngoại tùy vào từng nguyên nhân và mức độ mà có những biểu hiện khác nhau.


Chi tiết bài viết : Triệu chứng trĩ ngoại phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh


Triệu chứng trĩ ngoại


Như đã nói ở trên, triệu chứng trĩ ngoại thường biểu hiện tùy thuộc vào từng loại khác nhau, dưới đây là một những dấu hiệu cơ bản để nhận biết trĩ ngoại:

- Trĩ ngoại do bị giãn tĩnh mạch: trường hợp này quan sát có thể thấy xung quanh vùng hậu môn của người bệnh sưng lên bất thường; sau khi đi đại tiện thì tình trạng này càng trở nên nặng hơn, bệnh nhân có thể bị viêm, sưng tấy, hoặc đỏ vùng hậu môn. Nếu được thăm khám kĩ có thể thấy phần trong, ngoài, xung quanh ống hậu môn thấy xuất hiện những u cục sưng nổi lên, có một lớp da bên ngoài bao quanh những u đó, dưới lớp da có các đám tĩnh mạch sưng phồng lên.

- Trĩ ngoại do nguyên nhân tụ máu với các biểu hiện sau ở người bệnh: ở những giai đoạn đầu bệnh nhân cảm thấy rất đau đớn, khi chạm tay vào vùng sưng cục bộ sẽ có cảm giác đau nhiều và khó chịu, khoảng một hai ngày sau các cơn đau có thể giảm nhẹ xuống và các đám sưng cục bộ từ cứng cũng trở nên mềm hơn trước, diễn tiến này sẽ dẫn đến sự xuất hiện của các búi trĩ và dần dần biến chuyển thành trĩ ngoại do các mô liên kết. Bệnh nhân nên lưu ý rằng khi các tĩnh mạch ở hậu môn bị phá vỡ sẽ có thể gây ra tình trạng chảy máu hậu môn, viêm nhiễm vùng hậu môn, rò hậu môn và có thể gây biến chứng sang áp xe hậu môn.

- Đối với trĩ ngoại do viêm nhiễm: người bệnh luôn có cảm giác hậu môn ngứa ngáy, khó chịu kèm theo các biểu hiện ẩm ướt, xuất hiện các cơn đau co thắt. Sau những lần đi vệ sinh hoặc đại tiện các dấu hiệu bệnh càng trở nên nặng hơn. Kiểm tra lâm sàng có thể phát hiện thấy phần da ở vùng nếp gấp hậu môn có tình trạng sưng huyết ứ máu, có ít dịch rò rỉ tại vùng này.

- Bệnh trĩ ngoại do các mô liên kết thường có những biểu hiện với những búi trĩ xuất hiện xung quanh hậu môn, được bao bọc bởi một lớp da bên ngoài, các búi trĩ này thường mềm và có hình dạng khác nhau, có thể là một búi trĩ hoặc nhiều búi trĩ kết hợp lại với nhau. Đây là một dạng trĩ khá nguy hiểm, vì thế ngay khi phát hiện các triệu chứng người bệnh nên đi thăm khám ngay.

triệu chứng trĩ ngoại

 

Triệu chứng bệnh trĩ ngoại còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh

Triệu chứng trĩ ngoại


Trĩ ngoại là loại trĩ có thể phát hiện thấy khi quan sát lâm sàng, các búi trĩ thường mọc ở bên ngoài hậu môn nên dễ phát hiện. Các búi trĩ này có thể gây ra cho người bệnh những bất tiện và khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Khi tình trạng bệnh nặng hơn, có thể khiến người bệnh cảm giác đi lại khó khăn, khi ngồi thấy đau và bất tiện, đi đại tiện có thể thấy máu dính trên phân hoặc giấy vệ sinh, đôi khi máu chảy thành giọt hoặc thành tia gây nên tình trạng mất máu ở người bệnh.

Đối với bệnh trĩ ngoại việc phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp bệnh nhanh khỏi. Tùy vào tình trạng của người bệnh mà bác sĩ có thể áp dụng một trong những cách điều trị như: dùng các loại thuốc mỡ hoặc thuốc bôi bên ngoài nhằm giảm độ sưng tấy ở các búi trĩ, đồng thời kết hợp với một số loại thuốc uống tác động lên các búi trĩ để chúng nhanh co lại. Tuy nhiên, các biện pháp này không đạt hiệu quả thì bác sĩ có thể chỉ định cho người bệnh phẫu thuật cắt trĩ, đây là tiểu phẫu được thực hiện nhanh chóng, gây tê giảm đau cho bệnh nhân. Ngoài ra, còn có những cách điều trị khác như: đốt điện, chiếu tia laser…

Tại phòng khám đa khoa Khương Trung với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, phương tiện kĩ thuật tiên tiến, thái độ phục vụ nhiệt tình hy vọng sẽ giúp đỡ được bạn trong việc khám và điều trị.

Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Khương Trung về bệnh trĩ ngoại và triệu chứng trĩ ngoại. Nếu bạn muốn tư vấn về sức khỏe bạn hãy gọi điện tới đường dây nóng của phòng khám đa khoa 59 Khương Trung chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp: 0438 288 288

Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai

Cách chữa bệnh trĩ khi mang thaiCách chữa bệnh trĩ khi mang thai đang là mối quan tâm của không ít bà bầu. Chúng ta có thể thấy rằng, hiện nay bệnh trĩ là một căn bệnh khá phổ biến, có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa thì phụ nữ mang thai nằm trong nhóm có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao.


Chi tiết bài viết : Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai


Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai


Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị bệnh trĩ khi mang thai, các chuyên gia sẽ cung cấp đến bạn những thông tin cơ bản nhất về căn bệnh này. Như chúng ta đã biết, bệnh trĩ trong những giai đoạn đầu nếu được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh sẽ nhanh khỏi và không có gì đáng lo ngại. Ở bà bầu, bệnh trĩ có nguy cơ xuất hiện cao bởi:

- Khi mang thai, thường các chị em hay có hiện tượng rối loạn tiêu hóa như táo bón, đi đại tiện thường phải rặn rất lâu và đau, sự rặn này tạo áp lực lên vùng hậu môn và là một trong những điều kiện cho bệnh trĩ xuất hiện.

- Mặt khác, bà bầu trong quá trình mang thai, sự lớn dần của thai nhi tạo áp lực lên vùng bụng dưới, chèn ép các mạch máu, vùng đáy chậu và tầng sinh môn cũng bị chén ép, khiến các đám tĩnh mạch cương lên, sưng to tạo thành các búi trĩ.

- Sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai ở các bà bầu cũng là nguyên nhân khiến bệnh trĩ xuất hiện. Cùng với đó, một số trường hợp bà bầu trong quá trình sinh sản phải rạch tầng sinh môn để việc sinh đẻ dễ dàng hơn, tuy nhiên trong khi khâu lại có thể khâu chít cả một số mạch máu ở hậu môn, gây nên bệnh trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai


Theo một số nghiên cứu thì phương pháp điều trị bệnh trĩ thông thường không thể áp dụng cho bà bầu, bởi nếu sơ suất việc chữa trị này có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Hiện nay, các loại thuốc điều trị triệt để bệnh trĩ khi mang thai không nhiều, chính vì vậy, thai phụ lưu ý không nên tự ý mua thuốc về điều trị mà cần phải có sự thăm khám và chỉ định cụ thể của bác sĩ chuyên khoa.

Dựa vào tình trạng và mức độ phát triển của các búi trĩ mà bác sĩ có thể chỉ định cho mẹ bầu một số loại thuốc bôi bên ngoài nhằm làm giảm sự sưng đau của các búi trĩ, kết hợp với một số loại thuốc uống kích thích các búi trĩ co vào. Việc phẫu thuật cắt trĩ trong thời kì thai nghén các bà bầu không nên thực hiện, bởi phẫu thuật có thể ảnh hưởng đến thai nhi.

Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai

Phụ nữ mang thai thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao

Việc chữa bệnh trĩ khi mang thai ngoài điều trị bằng thuốc mẹ bầu nên kết hợp với những biện pháp mà bác sĩ tư vấn như:

- Trước tiên là việc mẹ bầu cần cân bằng việc ăn uống, thường xuyên ăn nhiều các loại rau, củ, quả và chất xơ. Nên tránh tình trạng táo bón, lỵ, uống nhiều nước lọc hàng ngày.

- Khi đi vệ sinh, không nên rặn quá mạnh, khi đại tiện xong không nên dùng giấy mà dùng vải để vệ sinh, sau đó rửa sạch bằng nước ấm hoặc ngâm hậu môn trong nước lá trầu không ấm.

- Tránh tình trạng căng thẳng, stress mất ngủ, kéo dài. Nếu bị trĩ thì nên điều trị và chữa khỏi trước khi mang thai.

- Tránh tình trạng ngồi lâu một chỗ, đặc biệt là việc ngồi xổm nên tránh để các búi trĩ không lòi ra ngoài.

- Tập thể dục, thường xuyên đi bộ tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp các mạch máu được lưu thông tốt hơn.

Tại phòng khám đa khoa Khương Trung với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, phương tiện kĩ thuật tiên tiến, thái độ phục vụ nhiệt tình hy vọng sẽ giúp đỡ được bạn trong việc khám và điều trị.

Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Khương Trung về cách chữa bệnh trĩ khi mang thai. Nếu bạn muốn tư vấn về sức khỏe bạn hãy gọi điện tới đường dây nóng của phòng khám đa khoa 59 Khương Trung chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp: 0438 288 288.

Thứ Năm, 24 tháng 7, 2014

Cho tôi hỏi bệnh trĩ là bệnh gì?

Bệnh trĩ là bệnh gì

Bệnh trĩ là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hay cả hai gây nên trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) phồng to, trĩ được hình thành ở trên đường lược, được gọi là trĩ nội.

Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ dưới (trực tràng dưới) phồng to, trĩ được hình thành ở dưới đường lược, được gọi là trĩ ngoại. Do có sự thông nối giữa hệ tĩnh mạch trĩ trên và hệ tĩnh mạch trĩ dưới, sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ trên tất yếu sẽ dẫn đến sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ dưới.

Trĩ nội được phân thành bốn cấp độ tùy theo diễn tiến và mức độ suy của hệ tĩnh mạch trĩ:

Độ 1: mới hình thành, chảy máu là triệu chứng chính

Độ 2: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng tự co lên

Độ 3: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu, phải đẩy mới lên được

Độ 4: búi trĩ sa ra ngoài thường trực và có thể bị thắt nghẹt, dẫn đến hoại tử.

Bệnh trĩ hỗn hợp tức là trên cùng một bệnh nhân xuất hiện cả trĩ nội và trĩ ngoại. Thông thường, khi diễn tiến lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạo thành trĩ hỗn hợp.

Với những kiến thức nêu trên, những thắc mắc đại loại của bệnh nhân như "Cho tôi hỏi bệnh trĩ là bệnh gì? hay "Nguyên nhân của bệnh trĩ như thế nào?" đã được làm rõ.

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn sức khỏe, hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng: 0438 288 288 để được tư vấn miễn phí. Bạn cũng có thể đến phòng khám đa khoa 59, Khương Trung, Thanh Xuân, HN để được các chuyên gia tư vấn và đưa ra hướng điều trị cụ thể.

Bệnh trĩ có chữa được không

Chưa  thể khẳng định vấn đề này vì việc điều trị còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân nữa. Bệnh trĩ là một loại bệnh lí của một hay nhiều hệ thống tĩnh mạch gây nên cả hai loại đó là trĩ nội và trĩ ngoại hay còn gọi là trĩ hỗn hợp.

Bệnh trĩ là căn bệnh khá là phổ biến và rất có thể nhiều người đã gặp phải, chủ yếu là do búi tĩnh mạch, nguyên nhân chủ yếu là do táo bón lâu ngày, hoặc những phụ nữ có thai chèn vào nó sa xuống, ra máu, đau rát...

Biểu hiện: khó chịu tại vùng hậu môn trực trang, khi đi vệ sinh nó cái búi trĩ cảm thấy vướng, nếu lâu ngày không chữa bệnh nặng lên, sưng vù làm cho bệnh nhân rất đau đớn thậm chí gây nên nhiễm trùng, có sốt, gây nên rất khó chịu làm cho người bệnh có chất lượng cuộc sống không tốt, luôn luôn lo lắng, đau rát...

Bệnh trĩ thường tập trung vào một số đối tượng như ngồi quá lâu, đúng quá lâu, hoặc do táo bón lâu ngày...khi phân đi qua vùng hậu môn trực tràng làm giản các búi trĩ.

Đặc biệt bệnh nhân hay gặp đó là trĩ nội:

Trĩ nội thường chia làm 4 độ:

Độ 1 : Giản tĩnh mạch triệu chứng là chảy máu tươi

Độ 2: khi đi ngoài trĩ thò ra ngoài nhưng lại tự co lên được.

Độ 3: khi đi ngoài búi trĩ thò ra ngoài lấy tay đẩy lên được.

Độ 4: khi đi ngoài thì búi trĩ có thể thò ra ngoài nhưng khi dùng tay đẩy cung không thể lên được.

Vậy khi những người mắc phải căn bệnh này, thường có tâm lý là ngại đi khám cho nên dẫn tới căn bệnh này càng nặng lên, dẫn tới việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì thế khi người bệnh mắc phải những căn bệnh này thì nên đi khám và điều trị ngay, có nhiều cách chữa bệnh trĩ nội để bệnh khỏi hoàn toàn. bệnh nhân hoàn toàn không còn phải lo lắng bệnh trĩ có chữa được không , nếu bệnh nhẹ người bệnh chỉ cần uống thuốc và làm theo phác đồ điều trị của y bác sĩ thì bệnh sẽ khỏi nhanh mà không hề ảnh hưởng tới công việc của người bệnh.

Nhưng ngược lại nếu để bệnh năng thì có thể dùng đến phương pháp phẫu thuật. Tuy nhiên bệnh vẫn khỏi, nhưng chi phí sẽ tốn hơn gấp bội, mà sẽ ảnh hưởng tới công việc cũng như cuộc sống hang ngày của người bệnh.

Mọi ý kiến thắc mắc về vấn đề bệnh trĩ có chữa được không cũng như muốn biết thêm thông tin về bệnh trĩ các bạn có thể liên hệ theo số 0438.288.288 các bác sĩ của phòng khám đa khoa 59 khương trung sẽ trả lời tất cả mọi thắc mắc, cũng như góp ý của các bạn.

Một số bài thuốc chữa trĩ từ dân gian

 Hầu hết những bài thuốc chữa trĩ bằng phương pháp tự nhiên nguyên liệu đều rất dễ tìm và cách tiến hành cũng khá đơn giản. Cụ thể : 

1. Sử dụng cây mào gà
Mào gà, thuộc họ Rau dền, cây thảo cao tới 60 – 90 cm, có thân thẳng đứng và phân nhánh, nhẵn. Lá có phiến hình trái xoan, có khi hình ngọn giáo nhọn. Hoa đỏ, vàng và trắng, có cuống rất ngắn. Quả hình trái xoan. Cụm hoa được dùng để làm thuốc. Để chữa bệnh trĩ ông cha ta đưa ra công thức chế biến như sau : Lấy bông mào gà phơi thật khô sau đó tán thành bột. Mỗi ngày uống 3 – 4 lần mỗi lần uống 5 gr với nước trà.

2. Sử dụng  cây thiên lý

Bài thuốc này đặc biệt công hiệu cho những người bị trĩ do nội nhiệt, do uống rượu bia nhiều dẫn đến đi ngoài có máu, rát hậu môn. Cách chữa trị như sau: Lá Thiên lý 100g (một nắm to), muối ăn 5g (thìa cà-phê). Hái lá Thiên lý non và lá bánh tẻ, rửa sạch, giã nhỏ với muối, thêm chừng 30ml nước đun sôi còn ấm, lọc qua vải gạc. Dùng nước này tẩm vào bông đắp lên chỗ dom đã rửa sạch bằng thuốc tím. Băng như đóng khố. Ngày làm một, hai lần. Kết hợp với uống 3 đến 4 bát nước lá Thiên lý tươi một ngày. Trong vòng 3 – 4 ngày thường khỏi. Bài thuốc chữa trĩ này còn có thể chữa bệnh dạ con: cũng dùng như trên. Thường lưu ý: bắt buộc phải dùng tươi, không được nấu chín. Với những người cơ thể hàn thì không được uống mà chỉ đắp bên ngoài.
đu đủ xanh chữa trĩ
Đu đủ xanh chữa trĩ cần phải tươi và nhiều nhựa

3. Chữa trĩ bằng đu đủ xanh
Cắt một trái đu đủ xanh điều quan trọng là đu đủ phải còn tươi và nhiều nhựa. Sau đó tối đến giờ đi ngủ thỉ  bổ đôi quả đu đủ đó ra buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào mỗi bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Cứ để như vậy qua đêm. Mạch máu của búi trĩ sẽ co thắt lại như bôi thuốc co mạch trực tiếp. Làm như vậy cho đến khi thấy búi trĩ biến mất thì ngưng.

Trên đây là một số bài thuốc chữa trĩ từ dân gian phổ biến nhất. Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc chữa trị trĩ tận gốc đã đơn giản hơn nhiều. Phòng khám đa khoa Khương Trung của chúng tôi đang áp dụng phương pháp PPH vào điều trị trĩ mang lại hiệu quả cao, ít đau đớn cho người bệnh.

Nếu có các thắc mắc về cách chữa bệnh trĩ ngoại, trĩ nội , hãy liên hệ tới phòng khám đa khoa Khương Trung, 59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 0438 288 288.

Bệnh trĩ ngoại và cách chữa

 Tùy vào cơ địa cũng như tìn trạng bệnh của bệnh nhân mà các bác sĩ có phương pháp điều trị khác nhau. Tại phòng khám đa khoa Khương Trung khoa trĩ áo dụng một số phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại như sau :

- Vệ sinh tại chỗ tốt bằng phương pháp ngâm nước ấm 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút.


- Thuốc trị bệnh trĩ:  có 2 loại: loại dùng trong là loại thuốc viên dùng để uống và loại cho tác dụng tại chỗ là thuốc mỡ để bôi hoặc thuốc đạn được đặt vào trong hậu môn.


Thuốc viên uống. Đây là thuốc chứa các hoạt chất Rutin (còn gọi là vitamin P) hoặc các chất được trích từ thực vật được gọi chung là Flavonoid; có tác dụng điều hòa tính thẩm thấu và tăng sức bền chắc thành của các tĩnh mạch, do đó làm giảm phù nề, giảm sung huyết các tĩnh mạch ở vùng trĩ.
bệnh trĩ ngoại và cách chữa

Thuốc cho tác dụng tại chỗ: thuốc đạn đặt vào trong hậu môn (trong trường hợp bị bệnh trĩ nội) hoặc dùng thuốc mỡ để bôi lên tổn thương.


Trĩ ngoại không có chỉ định điều trị bệnh trĩ  thủ thuật và phẫu thuật trừ khi có biến chứng nhiễm trùng, lở loét hay tắc mạch tạo thành những cục máu đông nằm trong các búi trĩ. Điều trị trĩ ngoại bằng phẫu thuật (mổ trĩ ngoại) như cắt bỏ bóc tách huyết khối trĩ ngoại, cắt bỏ mô liên kết trĩ ngoại, giãn tĩnh mạch trĩ ngoại, cắt bỏ viêm bên ngoài.


Các bạn có thắc mắc về bệnh trĩ ngoại và cách chữa hãy gọi đến đường dây nóng 0438.288.288 và đến phòng khám Khương Trung tại địa chỉ 59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội để được các bác sĩ và chuyên gia của chúng tôi khám, tư vấn và điều trị.

Người bệnh trĩ nên ăn gì?

 Trĩ là bệnh làm giãn, sau đó làm phình mạch, tạo thành từng búi tĩnh mạch vùng hậu môn - trực tràng. Những người bị táo bón lâu ngày, hoặc làm công việc phải đứng lâu, ngồi nhiều và bị những bệnh làm máu huyết ứ trệ hay mắc bệnh trĩ. Không chỉ gây đau đớn, phiền toái trong sinh hoạt, bệnh trĩ nếu không chữa trị tốt có thể dẫn đến biến chứng viêm tắc tĩnh mạch, huyết khối… do búi trĩ chèn thắt lẫn nhau.


Trong việc điều trị bệnh trĩ, ngoài dùng thuốc, thắt dây thun, phẫu thuật… người bệnh cần đặc biệt chú ý tới chế độ ăn uống chống táo bón. Nghĩa là, cần uống nhiều nước, vì nước làm mềm phân, giúp việc đi cầu dễ dàng hơn.

Cần tăng cường chất xơ trong thức ăn vì chất xơ tham gia trữ nước đáng kể trong ruột, làm phân mềm ra nên dễ dàng khi di chuyển. Các loại rau quả, ngũ cốc như đậu trắng, ngũ cốc xay, cà rốt, chuối măng, quả mơ, súp lơ, cam, dâu tây… rất giàu chất xơ.

Cùng với đó, người bệnh nên bổ sung các thực phẩm - thuốc có công dụng trị bệnh trĩ như rau diếp cá (ăn sống hoặc sắc nước uống), hoa hòe (hãm trà uống mỗi ngày), khoai lang luộc; các món ăn từ mướp (cung cấp chất nhầy). Người mắc bệnh trĩ phải cương quyết nói “không” với trà, cà phê, thuốc lá, rượu và gia vị cay nóng, vì các chất này làm bệnh nặng thêm.

Bài viết trên giải đáp thắc mắc cho bạn đọc về vấn đề người bệnh trĩ nên ăn gì. Nếu bạn có nhu cầu tư vấn sức khỏe, hãy liên hệ tới số điện thoại đường dây nóng: 0438 288 288 hoặc online chát trực tuyến với chuyên gia thông qua cửa sổ " Bác sĩ tư vấn" để được tư vấn miễn phí với các chuyên gia đến từ phòng khám đa khoa 59 Khương Trung.

Thứ Tư, 23 tháng 7, 2014

Ngứa hậu môn là bị bệnh gì?

Ngứa hậu môn là bị bệnh gì?Ngứa hậu môn là bị bệnh gì? – đây là một trong những câu hỏi thường gặp ở rất nhiều đối tượng khi xuất hiện triệu chứng này. Ngứa hậu môn tuy không phải là một triệu chứng nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó gây ra rất nhiều trở ngại và rắc rối trong cuộc sống hàng ngày.

Chi tiết bài viết : Ngứa hậu môn là bị bệnh gì?



Ngứa hậu môn là bị bệnh gì?


Theo các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Khương Trung, ngứa hậu môn có thể là một biểu hiện do bất thường trong sinh hoạt hàng ngày, hoặc nếu như kèm theo các triệu chứng khác thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh lý nào đó.

- Trước tiên, ngứa hậu môn có thể là do người bệnh bị dị ứng với một loại giấy vệ sinh nào đó, với các loại giấy không đạt chất lượng, nhiều chất mủn, thì các chất trong giấy vệ sinh có thể là khiến hậu môn ngứa đỏ. Muốn chấm dứt tình trạng này, bạn nên ngừng việc sử dụng các loại giấy vệ sinh không đạt chất lượng đó. Đồng thời, nếu ngứa hậu môn gây trầy xước do bạn gãi nhiều thì bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc dùng một loại thuốc nào đó để hạn chế và cải thiện tình trạng ngứa hậu môn này.

- Ngứa hậu môn kèm theo các hiện tượng như táo bón hay chảy máu hậu môn thì có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ. Đa số bệnh nhân mắc trĩ hầu hết đều có triệu chứng này. Các búi trĩ nằm ngay dưới phần hậu môn và trực tràng, khi các búi tĩnh mạch giãn căng sẽ gây nên các triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ bà ngứa hậu môn cũng là một biểu hiện rõ nét.

- Trường hợp hậu môn ẩm ướt do mặc quần áo chật trong thời tiết nắng nóng cũng rất dễ gây ngứa hậu môn. Lúc này, bạn nên vệ sinh sạch sẽ, mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi trong những ngày hè nóng nực.

- Ngứa hậu môn cũng thường hay diễn ra ở những người trung và cao niên, ở cả nam và nữ do càng lớn tuổi da càng dễ bị khô và bong da nên hiện tượng ngứa hậu môn là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, những người lớn tuổi nên tập thể dục tăng sức đề kháng cho cơ thể, đồng thời giúp da đàn hồi hơn.

- Ngứa hậu môn cũng có thể do người bệnh bị táo bón hoặc tiểu chảy, phân không thải hết được ra ngoài tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh. Những người bị các bệnh liên quan đến da như viêm da tiết bã, vảy nến gây ra tình trạng bong tróc và ngứa da.

- Ngứa hậu môn cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh viêm nhiễm qua đường tình dục. Các vi rút gây bệnh ẩn chứa và ủ bệnh trong một khoảng thời gian nào đó gây ngứa vùng kín lan sang ngứa cả hậu môn.

Ngứa hậu môn là bị bệnh gì?


Theo ý kiến của các chuyên gia y tế, ngứa hậu môn còn có thể do phản ứng của một số thuốc khi người bệnh dùng để chữa các bệnh liện quan đến hậu môn trực tràng, tác dụng phụ của nó cũng gây ngứa hậu môn. Nguy hiểm hơn nữa, ngứa hậu môn không đơn thuần là do dị ứng mà cũng có thể là biểu hiện của bệnh ung thư lành tính hoặc ung thư biến chứng ở xung quanh vùng hậu môn. Mặt khác, trong một số trường hợp người ngứa hậu môn là do người bệnh ăn một số loại thực phẩm chứa nhiều hóa chất, chẳng hạn như các chất cay nóng.

Ngứa hậu môn là bị bệnh gì?

Ngứa hậu môn có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ

Nói tóm lại, nếu bạn cảm thấy ngứa hậu môn đơn thuần do nguyên nhân dị ứng đơn giản, bạn có thể áp dụng các biện pháp khắc phục ngay tại nhà. Tuy nhiên, nếu ngứa hậu môn kèm theo các triệu chứng của các căn bệnh khác thì bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn và chuẩn đoán bệnh.

Tại phòng khám đa khoa Khương Trung với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, phương tiện kĩ thuật tiên tiến, thái độ phục vụ nhiệt tình hy vọng sẽ giúp đỡ được bạn trong việc khám và điều trị.

Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Khương Trung về thắc mắc: ngứa hậu môn là bị bệnh gì?. Nếu bạn muốn tư vấn về sức khỏe bạn hãy gọi điện tới đường dây nóng của phòng khám đa khoa 59 Khương Trung chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp: 0438 288 288.

Bạn có thể tham khảo thêm về bệnh trĩ tại đây

Nguyên nhân đi ngoài ra máu

Nguyên nhân đi ngoài ra máuNguyên nhân đi ngoài ra máu là vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Có thể nói, đây là hiện tượng thường gặp đối với bất cứ ai. Đi ngoài ra máu theo các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Khương Trung thì đây là dấu hiệu chung của nhiều bệnh lý và thường là biểu hiện của các bệnh liên quan đến hậu môn.

Chi tiết bài viết : Nguyên nhân đi ngoài ra máu



Nguyên nhân đi ngoài ra máu


Bất cứ đối tượng nào cũng có thể bị tình trạng này, người bệnh có thể thấy một chút máu khi trên giấy vệ sinh hoặc dính lẫn trong phân, đôi khi máu chảy thành từng giọt từng tia gây hiện tượng mất máu kéo dài. Đi ngoài ra máu bao gồm một số nguyên nhân cụ thể dưới đây:

- Người bị bệnh trĩ đặc biệt là trĩ nội biểu hiện rất dễ nhận biết là bị đi ngoài ra máu. Như chúng ta đã biết, hậu môn là nơi tập trung rất nhiều mạch máu, tạo thành các búi tĩnh mạch nằm dưới niêm mạc có tác dụng khép kín và đàn hồi hậu môn, khi các búi thành mạch này giãn ra sẽ khiến các búi tĩnh mạch này phát triển thành các búi trĩ.

Chính vì thế, khi bị bệnh trĩ người bệnh dễ bị táo bón, đi đại tiện thường phải rặn mạnh, gây đau và cảm giác khó chịu. Càng rặn nhiều khiến các mạch máu bị ức chế, chèn ép và gây chảy máu. Người bị trĩ khi thấy hiện tượng này cần phải tìm cách điều trị ngay để tránh tình trạng mất máu gây mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài.

- Người bệnh bị viêm hoặc nứt kẽ hậu môn, đây được coi là bệnh có quan hệ mật thiết với bệnh trĩ, thường bệnh trĩ phát triển đến mức độ nào đó sẽ gây nứt kẽ hậu môn. Bệnh này chủ yếu cũng do táo bón, người bệnh khi đi đại tiện phải rặn gây sưng đỏ hậu môn.

Người bệnh thường có cảm giác đau vùng hậu môn, đau thường xuyên ngay cả khi không đi ngoài, đặc biệt khi đi ngoài bệnh không chỉ gây đau đớn mà còn có hiện tượng chảy máu tươi thành từng giọt. Triệu chứng này khiến người bệnh rất lo lắng, đôi khi không dám ăn nhiều vì rất sợ cảm giác đau và chảy máu khi đi đi ngoài.

- Bệnh Polip trực tràng và đại tràng cũng là nguyên nhân gây hiện tượng đi ngoài ra máu. Người mắc bệnh này triệu chứng rõ nhất là đại tiện ra máu tươi rất nhiều, nếu không điều trị kịp thời có thể gây nên tình trạng thiếu máu. Polip trực tràng và đại tràng gây chảy máu thành từng đợt, đôi khi không đại tiện, không táo bón cũng có thể gây chảy máu. Trong trường hợp nhất định nào đó, polip có trể sa ra bên ngoài và cần được phẫu thuật.

- Người bệnh bị viêm loét trực tràng cũng rất hay gặp tình trạng đi ngoài ra máu, máu chảy theo từng đợt.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu

 

Đi ngoài ra máu là dấu hiệu của bệnh liên quan đến hậu môn, trực tràng

Nguyên nhân đi ngoài ra máu


Trên đây là những lý do gây hiện tượng đại tiện ra máu, từ những nguyên nhân trên chúng ta có thể nhận thấy rằng, hiện tượng này thường gặp ở những người mắc các bệnh về đường hậu môn và trực tràng. Người bệnh lưu ý, dù chảy máu với hình thức nào thì cũng chứng tỏ bệnh đã phát triển đến mức độ nặng, bạn cần đến các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị ngay để tránh mất máu và bệnh biến chứng sang các giai đoạn khác.

Hiện tượng đi ngoài chảy máu có thể phòng ngừa được bằng một số cách như: ăn uống điều độ, ăn nhiều chất xơ, tránh tình trạng táo bón kéo dài, tập thể dục thường xuyên, tránh tình trạng ì trệ ngồi yên trong một tư thế lâu. Tránh làm những công việc nặng nhọc, gây áp lực lên vùng bụng dưới hay hậu môn. Giữ tâm trạng thoải mái, không nên để tình trạng căng thẳng, stress kéo dài.

Tại phòng khám đa khoa Khương Trung với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, phương tiện kĩ thuật tiên tiến, thái độ phục vụ nhiệt tình hy vọng sẽ giúp đỡ được bạn trong việc khám và điều trị.

Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Khương Trung về nguyên nhân đi ngoài ra máu. Nếu bạn muốn tư vấn về sức khỏe bạn hãy gọi điện tới đường dây nóng của phòng khám đa khoa 59 Khương Trung chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp: 0438 288 288.